Wednesday, July 13, 2011

TRUNG HỌC MIỀN NAM THỜI MỞ CỬA




       Kể t khi Việt-Nam gia-nhập Tổ chức Mậu Dịch Quốc Tế (World Trade Organization) năm 2007 thì s hợp tác về lãnh-vực Giáo-dục càng ngày càng toàn-diện và hiệu quả hơn. Nh sự hợp tác này mà một số trường học Việt-Nam đã đạt được tiêu-chuẩn quộc-tế nghĩa là việc giảng dạy Việt-Nam cũng được công nhận như phương pháp giảng dạy nước ngoài. Tất nhiên để có điều kiện hợp tác đó, đòi hỏi các trường học của Việt-Nam phải đạt một số tiêu-chuẩn của các trường quốc-tế như về lớp học, phòng thí-nghiệm, thiết bị, dụng cụ dùng cho học tập, thư viện, khu thể thao giải trí cho học sinh, nhà ăn, về chương-trình giảng dạy, trình độ thầy cô giáo…
       Hiện nay ở Việt-Nam có Hà-Nội Academy, Saigon Asia Pacific, Saigon South International School, ĐH Nguyễn Trãi. Nhng ĐH Trà-Vinh và Đà-Nẵng đang chuẩn bị để nối kết với các ĐH trên Thế-giới…là những trường có hệ thống phòng học tương tác và phòng thí nghiệm chuyên đặc biệt đáp ứng đầy đủ yêu cầu của tng môn Khoa học thực hành như Vật-lý, Hoá-học và Sinh học, ngoài ra còn có hệ-thống phòng lab và phòng thực hành máy vi tính hiện đại. Đồng bộ vi hệ thống phòng học là hệ thống các phòng chc năng như thư viện điện t, phòng tập luyện thể dục, phòng học năng khiếu, khu thể thao…



       Những trường song-ng này bảo đảm thực hiện tốt chương trình giảng dạy theo quy định của bộ Giáo-Dục và Đào-tạo, ngoài ra các trường này còn có chương trình liên kết với các trường học quốc tế khác, nh đó học sinh không chỉ tiếp thu kiến thực t những nền giáo dục tiên tiến mà còn duy trì được truyền thống văn-hóa Á đông, giúp các em tiếp thu rành mạch các giá trị văn hóa và kiến thc Phương Đông và Phương Tây. Việc học ngoại ng của trường được thc hiện t bậc học mầm non bằng nhiều hình thc được giảng dạy trc tiếp bi giáo viên nước ngoài và giúp các em có kiến thc vng vàng, sẵn sàng vi các kỳ kiểm tra đánh giá quốc tế. Lên các bậc học cao hơn, ngoài việc học tập môn ngoại ng trc tiếp vi giáo viên ban ng, học sinh của nhng trường nầy còn được tiếp thu kiến thc, rèn luyện kỹ-năng tư duy bằng tiếng Anh đối vi các môn khoa học t nhiên như Toán, Khoa học, Tín học, v.v….


       Vấn đề quan-trọng đối với học sinh sau khi học xong trung-học và xin sang du-học nước ngoài là khó hoà nhập nhanh được với môi trường học ở đây. Vì khả năng ngoại-ngữ kém cho nên phải tốn nhiều thời-gian hơn để trao giồi ngoại-ngữ. Một điểm yếu khác cũng không kém phần quan-trọng là do văn-hoá người Việt cho rằng học sinh tranh luận với giáo sư là không mô phạm. Trong khi đó học-sinh nước ngoài quan-hệ rất thân thiện và tranh-luận cởi mở với giáo sư. Điều này khiến học-sinh Việt Nam hơi lo sợ, kém năng động, rụt rè trong học tập, học chỉ thiên về lý-thuyết và không tham-gia vào những cuộc tranh-luận hầu mong đi xa hơn trong đề tài đang theo.
Đây là s nhận xét về cách giảng-dạy mà tập thể cu học-sinh thu thập khá lâu t các trường Hoàng-Diệu Sóc Trăng, Lasan Taberd Saigon (Trung-học chuyên Trần-Đại-Nghỉa), vài trường Trung-học Canada và Mỹ và có thể không biểu hiệu s hiện-thc của tình-trạng các trường Trung Học tại miền Nam Việt Nam hiện nay.
       Với ước nguyện nâng cao chất lượng giáo dục của trường Trung Học miền Nam Việt Nam, sự nhận xét của bài này không có mục đích chỉ trích cách giảng dạy của Thầy Cô, ngược lại người viết chỉ muốn nêu ra cho chúng ta một khái niệm về s thiếu sót trong việc giảng-dạy và học tập, nhằm rút ra kinh nghiệm cho giải pháp mới để giúp Trung Học tại Việt Nam tr nên những trường tiến-bộ trong tương lai, ít nhất cấp quốc-gia. Và để sau khi tốt nghiệp Trung-học Phổ thông, học-sinh Trung Học vào Đại học là phải đạt đủ các điều kiện với tiếng Anh lưu loát và thành thạo tin học ứng-dụng và được hướng-nghiệp thực sự để con em học nghề có thiên hướng khả năng tốt nhất.

Sự giảng huấn ở các Trung Học miền Nam Việt Nam sau 75:

Chương-trình giảng-dạy ở cấp trung Học chưa được cập nhật để tiến theo giáo-trình của các trường trên thế-giới. Môi trường học chưa được áp dụng theo mô-hình tiên tiến, khoa học và bám sát thực-tiễn với tinh-thần cởi mở.
* Các phương pháp giảng dạy t chương kém hiệu quả - trong đa số các giáo trình (cours) giáo viên hầu như diễn thuyết hay thuyết trình một mình, bắt buột học sinh ghi nhớ một cách máy móc, giao ít bài tập về nhà, ít có sự tương tác giữa học sinh và giáo viên. Thí dụ cụ thể là môn Vật lý không phải là môn học thuộc lòng thuần túy mà đòi hỏi học sinh phải nắm vững nguyên tắt căn bản vật lý, các khái niệm, định luật và vận dụng kiến thức vật lý để giải thích hiện tượng trong thực tế. Thí dụ khác điển hình là bộ môn Khoa-học như Sinh-học và Hóa-học. Vấn đề thiếu phòng lab làm cho những bộ môn này rất khó để học-sinh ghi nhớ. Xâu xa hơn na là học thuộc lòng môn Lịch Sữ mà chính bản thân thầy cũng như trò chưa trãi qua thời điểm lịch sữ ấy, phương pháp học thuộc lào này rất khó đi vào trí nh từng học sinh. Những năm sau và xa hơn nữa nhng s kiện thu-thập của môn Lịch Sữ này mất đi gần hết. Một trong những đức tính của người thầy là sự tích cực trong việc soạn bài và giảng bài. Trong lớp học, người thầy cần tránh độc thoại mà trái lại, nên khuyến khích tối đa sự tham gia phát biểu của học sinh, bằng những câu hỏi gợi ý, bằng những lời khen ngợi hoặc phần thưởng nho nhỏ…
Thêm vào đó xin đề-nghị sử dụng các phương pháp học tập thực-tiển, yêu cầu giao bài tập về nhà và có chấm điểm cho tất cả môn học vào kết quả cuối năm, dùng máy chiếu phim để gây ấn-tượng cho học trò dể nh đề tài đã học cho những môn Lịch Sữ, Địa Lý. Nếu có điều kiện, tổ chc tham quan những địa danh lịch sử (historical site visits).
* Trang thiết bị và nguồn lực chưa đầy đủ. Đề nghị hiện đại hoá phòng học, thư viện điện-tử, và thiết bị nhiệu phòng thí nghiệm, cung cấp các nguồn lực (con người và thiết bị) để hỗ trợ giảng dạy và học tập.

Chương trình và các môn học
* Sự mất cân đối giữa các giờ học lý thuyết (nhấn mạnh quá nhiều vào các kiến thức dữ kiện) và giờ học thực hành phòng thí nghiệm. Việc học chỉ yêu cầu học sinh ghi nhớ kiến thức máy móc và sẽ kiểm tra vào cuối kỳ. Thông thường, ít bài tập được giao về nhà để cũng cố lại những kiến thức được học trong các lớp hoặc để thực hành ứng dụng các kiến thức đã học. Vì vậy, các bài giảng dạy dài ở trường cộng với một ít bài tập về nhà đã làm giảm đi sự hứng thú và kết quả học tập của học-sinh.
Đề nghị thiết kế nhiều hơn nữa những kinh nghiệm học tập thực hành, ứng dụng thực tiễn, các bài tập, cho dự án ngắn làm bằng nhóm để học sinh có cơ hội tìm hiểu đề tài đã học và trình bày trước các bạn. Thầy cô chỉ hướng dẫn về phương pháp, học trò trong nhóm phải tự tìm cách giải rồi tranh luận với nhau, sau đó thầy cô chỉnh sửa và giải thích. Học theo cách này rất thoải mái, học sinh có thể hỏi thầy cô bất cứ điều gì để đi xa hơn về sự hiểu-biết.
* Thiếu các kỹ năng nghề nghiệp thông thường như làm việc nhóm với nhau, giao tiếp và viết bằng tiếng Anh, phương pháp giải quyết vấn đề.
Đề nghị giảng dạy những môn chính bằng tiếng Anh và tạo nhiều cơ hội để phát triển các kỹ năng thông qua các hoạt động trong lớp và trong đời sống thực tế. Trong chương trình vật lý phổ thông, có nhiều vấn đề lý thú mà học sinh có thể tiến hành học theo hình thức thc-tế và làm việc theo nhóm. Dĩ nhiên giáo viên luôn luôn trong tư thế sẵn sàng giúp đỡ học sinh. Đầu tiên, giáo viên có thể yêu cầu học sinh ghi ra các vấn đề mà các em định trình bày (gọi là dàn ý), giáo viên sẽ giúp học sinh chỉnh sửa. Nếu học trò yếu hơn thì giáo viên sẽ làm sẵn dàn ý và học trò cứ theo đó mà làm.Tóm lại, đề tài cho học sinh nên nhẹ nhàng và gần gũi với cuộc sống vì vậy các em mới thấy mình có khả năng và hứng thú vào phương pháp học này.

Giáo viên
* Tăng cường thêm giáo viên có trình độ nói lưu loát Anh-văn, cũng như các môn học khác. Đề nghị phát triển các trường đại học chuyên môn đào tạo giáo viên giỏi về song ng như các trường Trung học nổi tiếng ở Sàigòn Việt-Nam như Trần-Đại-Nghĩa, Võ-Trường-Toản, Lê-Hồng-Phong, Nguyễn-Thị-Minh-Khai, v.v.v…
* Sự chuẩn bị về học huấn cho các giáo viên còn ở trình độ thấp và thiếu kiến thức cập nhật về chuyên ngành. Đề nghị tạo cơ hội học tập chuyên-môn ở đại học, cả trong và ngoài nước bao gồm nội dung chương trình và nội dung các môn học. Tạo điều kiện tiếp cận với nguồn tri thức mới, chương trình dạy và học hiện hành, các tài liệu học tập liên quan trên internet. Nhưng ngoài năng khiếu của mỗi nhà giáo, thầy cô nên dùng trợ huấn cụ để làm cho bài giảng thêm rõ ràng, giúp học sinh lãnh hội mau hơn, và nhớ lâu hơn. Trợ huấn cụ nơi đây thật đủ thứ:  bản đồ, tranh vẽ, hình ảnh, âm nhạc, CD, slide, video, overhead projector…Giáo viên cũng có thể tự làm lấy và “sáng chế” ra những học cụ theo ý riêng của mình dựa theo nội dung bài giảng.
* Làm việc quá nhiều mà lương bổng lại thấp, dẫn đến việc thiếu thời gian cần thiết để chuẩn bị cho cours, tiếp xúc với học sinh. Học sinh là trọng tâm, giáo- viên phải thực sự vì tương lai của học sinh, và uy-tín của trường phải được đặt lên hàng đầu. Đề nghị giảm khối lượng giảng dạy, đảm bão mức sống tương đối cho giáo viên “làm trọn giờ” và xác định rằng họ sẽ làm 35-40 giờ một tuần tại trường của mình và cân đối giữa giảng dạy và các hoạt động khác
* Không có sự khuyến khích đối với giáo viên trong việc nâng cao kỹ năng giảng dạy, chất lượng môn học, chương trình đào tạo vì sự đề bạt và tăng lương thường dựa vào khối lượng giảng dạy và thâm niên, không dựa trên thành tích, khả năng. Đề nghị thiết lập chế độ thưởng theo thành tích, thưởng và ghi nhận các giáo viên có những cải tiến trong công tác giảng dạy và học tập.

Đánh giá kết quả học tập của học sinh và hiệu quả nhà trường
* Thiếu sự phối hợp kết quả học tập của học sinh ở các cấp độ trường, lp và môn học. Đề nghị đưa ra yêu cầu thiết lập và sử dụng kết quả học tập của học sinh ở cấp trường, chương trình học đưa ra phải dựa trên kết quả học tập chung của học sinh, bao gồm việc đặt ra kết quả học tập của học sinh thật cụ thể cho từng đề tài chi tiết môn học.
* Hiệu quả nhà trường không được đánh giá dựa trên kết quả học tập của học sinh. Kết quả là giáo viên không có nhiều động cơ vì không có nhận được nhiều sự khuyến khích và tưởng thưởng cho sự thay đổi. Đề nghị các trường chịu trách nhiệm nâng cao thành tích học tập của học sinh và xem đó là một yêu cầu trong công tác kiểm định chất lượng nhà trường, phân bố nguồn lực cho trường, và các chương trình ít nhất là dựa trên một phần kết quả học tập của học sinh.
* Chất lượng chương trình học và môn học không dựa vào sự đánh giá học tập của học sinh. Đề nghị thiết lập và thực hiện hệ thống đánh giá chương trình học vấn dựa một phần vào kết quả học tập của học sinh trong từng môn học và trong toàn bộ chương trình giảng huấn, đồng thời thiết lập và thực hiện hệ thống đánh giá môn học và thường niên đánh giá lại giáo viên để có được các tin tức về giảng dạy và học tập nhằm mục đích để cải tiến.
* Nên tổ chức nhiều buổi gặp mặt hơn với phụ huynh của học sinh để báo cáo về sự tiến bộ cũng như vấn đề của từng em học sinh mà thay đổi kịp thời, thay vì chỉ ghi một vài nhận xét trong học bạ cuối năm của học sinh và sự gặp mặt ít ỏi với phụ huynh. Như vậy các bậc cha mẹ có thì giờ để chỉnh đốn lại việc học của con em mình ngay.

Môi trường học tập của học-sinh và phụ-huynh
* Khả năng tài chính của phụ-huynh không cho phép các học-sinh theo đuổi học tập một cách hiệu quả vì ngoài gi học nhiều học sinh nghèo phải đi làm thêm cho kế sinh nhai hàng ngày hầu để phụ giúp thêm cho gia-đình. Đây là một tr ngại to ln nhất Việt-Nam hiện nay. Hiện nay có một nhóm cựu học sinh các Trung Học trước 75 đã lập ra một quỹ giúp học sinh nghèo hầu mong giúp các em một chút phương tiện tiếp tục việc học đầy đủ. Mong mọi người và các nhà hão tâm khắp nơi mở rộng cánh tay để ủng hộ quỹ nầy.
* Thiếu tinh thần và động cơ về cạnh tranh gia các học sinh của trường Trung Học miền Nam Việt-Nam.  Đề nghị Tỉnh bộ lập ra những cuộc thi-đố vui để học giữa các trường trung-học liên tỉnh để mong các học sinh có dịp để thi-đấu. Thí dụ như cuộc thi học sinh giỏi khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long được tổ-chức hàng năm khoãng giửa tháng 2, hay chương trình hàng tuần “đường lên đỉnh Olympia” của VTV3.  Đây là một sân chơi bổ ích và luyện tập cho các em tham gia tốt kỳ thi học sinh giỏi quốc gia. Đồng thời cũng là nơi thể hiện chất lượng giáo dục cao ở các trường trong khu vực. Tuy nhiên cần trao dồi thêm kiến thức về ngoại ngữ cho việc thi đố tại cuộc thi quốc gia này không khỏi bở ngỡ cho các em, mặc dầu học sinh trường của nhiều trường Trung Học cấp Tỉnh chưa đuợc vào danh sách đạt vòng hoa nguyệt quế lên đỉnh Olympia để được cấp học bổng du học nước ngoài; nhưng chúng ta thầy và trò hãy cố gắng lên để đạt được điều đó hầu mang lại vinh dự này cho trường.
* Học sinh thiếu sự khuyến khích về vấn đề học sinh ngữ tại trường mặc dù hiện nay các trường Trung học miền Nam đều trang bị một web site cho học trò để trao dồi Anh-văn. Vấn đề là bao nhiêu học sinh đã vào web site này để trao dồi sinh-ngữ và làm sao kiểm sót sự tiến-triển về trình-độ Anh-văn của các em. Ở Sóc Trăng hiện nay có một vài trường dạy học với chương trình bằng tiếng Anh nhưng vẫn thiếu học trò và thầy giáo với khả năng chuyên môn đãm trách.  Đề nghị lập ra những cuộc thi-đố như cuộc thi thuyết trình tiếng Anh do trường Anh ngữ Quốc tế Sài Gòn và Báo Thanh Niên phối hợp tổ chức và phần thưởng của cuộc thi nầy là du học hay du lịch sang Mỹ để trao-giồi tiếng Anh được học bổng hay tài trợ bởi Học viện Austin English Academy (AEA). Những học-sinh giỏi của trung-học chuyên Trần-đại-Nghĩa, Võ-trường-Toản, Nguyễn-Thị-Định hay Lê Hồng Phong thường đoạt những giải nầy. Chỉ sau một thời gian ngắn các em đã nâng cao trình độ tiếng Anh thêm khá nhiều. Bên cạnh việc học là chương trình vui chơi. Có thể nói ban tổ chức đã chuẩn bị một chương trình tham quan cực kỳ hấp dẫn.  Trong một tuần ở Austin -  thủ phủ bang Texas - đích thân bà hiệu trưởng Học viện lái xe đưa các em đi thăm viếng những địa danh rất nổi tiếng tại đây. Các em sẽ được chiêm ngưỡng hàng ngàn tác phẩm nổi tiếng của nhiều danh họa tại Bảo tàng Nghệ thuật Austin, thăm Tòa thị chính lộng lẫy, uy nghiêm của bang Texas, xem thi đấu bóng chày... Tuy nhiên, chương trình tham quan tuyệt vời nhất đối với các em tại Texas là chiếc cầu dơi (Bridge Cavern) nơi trú ngụ của 1.5 triệu con dơi và thị trấn Texas cổ xưa.
* Đề nghị phát hành Kỷ-yếu hàng năm để vinh danh nhng học-sinh xuất sắc cho tng bộ môn và tng lp vi tất cả hình ảnh của học-trò cũng như Đội ng Giáo viên và cảm nghỉ về niên học. Cuốn Kỷ-yếu sẽ là một kỷ-niệm vô giá cho cu học-sinh về sau, th nhì là gây ra sự thi đua trong học-tập gia các học sinh.
* Trong quá trình học của các em học sinh, thầy cô nên thu âm và hình ảnh lại những bài giảng quan trọng cho các môn học chính, cụ thể như tiếng Anh ghi lại cách phát âm những em yếu hay đề tài thảo luận trong lớp học, sau đó cho học sinh xem lại để rút kinh nghiệm lần tới .
Cuối năm cho học xem lại tư liệu phim mà nhà trường có những dịp quan trọng hay những ngày học vui vẽ tại trường trong năm qua, giúp cho học sinh cuối cấp ghi vào tâm trí khi rời ghế nhà trừơng và cũng là tư liệu cho lớp kế tiếp.
       Để hoàn thành s mạng làm nâng cấp các Trung Học miền Nam Việt Nam vi nhng mc đích nêu ra trên đây s cần rất nhiều nhân sự giỏi , tài chính, công sc, thiện chí để vươn lên và sự lnh đạo (leadership) mạnh m. Ban ging huấn các Trung Học miền Nam Việt Nam s đóng một vai trò hết sc quan trng trong quá trình dìu dắt con em trên con đường tiên tiến.



Với những tiến bộ mà các Trung Học miền Nam Việt Nam hòan thành sẽ mang lại nhiều tiến vang và mang lại nhiều uy-tín cho cha mẹ con em chúng ta. Mt khi có những uy tín ấy và có nhiều cựu học sinh Trung Học miền Nam đã thành đạt trong xã hội, chắc chắn họ sẽ là những mạnh thường quân lớn để giúp trường phát triển thêm. Nhiều cu học-sinh các Trung Học trước năm 75 luôn tin-tưởng rằng vi ý-chí vượt khó-khăn, s xiêng-năng cần-mẫn cộng vi tính sáng-tạo, sự cạnh-tranh không ngừng trong việc học-tập với đầu óc tân-tiến và s đoàn-kết giúp-đ lẫn nhau lúc khó-khăn là nhng đc-tính tốt đẹp cần được gi gìn. Nhất là s kính thầy trọng đạo sẽ đào-tạo những sinh-viên đại-học tương-lai ưu-tú và hữu ích cho nền kinh-tế Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh và rất cần những nhân-lực có khả-năng đóng góp hiệu quả…

Nguyễn Hồng Phúc

Commented by Trần Thu Hương, Fort Worth Texas HD 67-74
Edited by Nguyễn Tuyết HD 83 - 86
Consulted Web sites & documents:
Trung hoc Pho Thong Le Loi http://violet.vn/thpt-leloi-soctrang
Nguyen Thi Minh Khai   http://thptchuyenst.edu.vn/
Le Hong Phong http://www.lehongphong.net/
Hoang Dieu http://www.hoangdieust.net/default.asp
Saigon South International School http://www.ssis.edu.vn
Star Radio 92.9 Plattsburg & Burlington with Jamie Dennis
Harvard Business Review – May 2008

High Schools in Southern VietNam after 75…

Nguyễn Hồng Phúc

Vietnamese Educational institutions cooperating with counterparts in developing countries with advanced education systems have become a trend in recent years since VietNam became a member of WTO (World Trade Organization) in 2007. Modern Vietnamese schools are striving for international recognition. So that the degrees these students earn in VietNam are also accepted at overseas institutions. Obviously to reach that accreditation, the schools in VietNam must meet international standards regarding facilities such as multi-media classrooms, laboratories and libraries, as well as the quality of the academic program and the teaching staff. There are typically Hà-Nội Academy in Hà-Nội, Asia Pacific and Saigon South International School in Saigon.  Nguyen Trai University, Tra Vinh and Da Nang University are currently looking for international partners for their education cooperation. What makes these schools stand out is its custom-designed system of interactive classroom and laboratories for different learning facilities such as science, technology and languages. Its libraries, performance hall and arts, music, sport facilities add up to a school complex. They offer a blend of the Vietnamese core curriculum, as required by the Ministry of Education and Training, and the international learning units, which are being developed together with their overseas partners. Students can fully acquire advanced knowledge and skills from abroad, while remaining part of the Vietnamese community and learning to balance Eastern and Western cultural influences. English is delivered in an ongoing learning environment, live and native speakers prepare students for international tests. Their international teachers, who are fully certified by universities and teacher training colleges abroad also teach other subjects than English in the English language, such as Math and Science. Furthermore, students practice their English during projects and exchanges with students abroad, excursions and extra-curricular activities.
Having seen a lot of Vietnamese students pursuing their studies abroad, after finishing their high school in Vietnam have had problems with the languages. Therefore they must spend much more time to learn/review the subject after classes. The major issue is the Vietnamese culture preventing them to discuss openly with teachers, this culture suggests that students must listen and obey the teachers like fathers, while foreign students are much closer to teachers and discuss openly with them. Therefore the Vietnamese students tend to stay away from the discussions in class and choose to learn the theory themselves.
This writing does not intend to criticize the educational methods used by our former professors but it will however outline some deficiency areas of the education system in Southern High Schools for discussion purpose in order to find a better way to teach students and to prepare them for successful post-secondary learning and living - write and speak fluently English, proficiency of computer and other necessary skills for university.

Teaching at High School
The following observations are based on personal experiences in Hoang-Dieu school, LaSalle Taberd Saigon (Tran-Dai-Nghia High School), some high schools in Canada and USA and dated a while ago.  It might not reflect the current situation in High Schools of Southern Viet Nam today... In general, High School curriculum is not at the cutting-edge of the educational system even though the school today is equipped with a multi-media room, a modern library, a web site for self-learning of English, a laboratory for science, a projector room, etc… But the outcome is not good enough to be recognized at the international standard:

* Ineffective teaching methods – most of the lecturers taught students with factual knowledge and rote memorization. They provided very little homework and there was not much teacher-student interaction in class. Some examples illustrate the point of view as Natural Science, Chemistry and Physics. Lack of laboratory makes these courses very hard to understand and to memorize. It is worst with the History where the students must memorize these events that they did not even live through. And 20, 30 or 40 years later most of events are forgotten in their minds. Teachers were generally not available after class for student consultation or for deeper understanding of the lessons learned. A thorough examination of current teaching methods is required in order to incorporate active learning strategies to the current program. Also providing hands-on homework with more research on the Web and use of documentary movies, organizing historical site visits.
* Inadequate facilities and resources. Current modern facilities in place don’t meet growing student needs. We propose modernizing more multi-media classrooms, well equipped libraries, and laboratory facilities; and providing resources (people and equipment) to support teaching and learning.

High School curriculum and courses
* There existed an imbalance between theoretical courses (concepts and principles with too much emphasis on factual knowledge) and applied/practical courses (laboratory or practical experiences). Courses like Natural Science and Chemistry required experiences to illustrate the subjects. Geometry, at that time tried to teach students to reason/argue logically but there is no significance for their daily life while Chemistry required experiences to illustrate the chemical reaction among substances. Students had to imagine how it worked in theory. Natural science showed all body components of animals with non-color pictures in the textbook and students must memorize all of them in theory. As a result of dense theoretical content of courses students in Vietnam are required to spend too much time in the classroom, which leaves them little opportunity to study and internalize the material.
The best solution is to develop more applied hands-on experiences, practical applications, web-exercises, and minor projects working in groups and presentations in class.
* Lack of professional skills as team work, oral and written communication in English, problem solving methods. The team work concept at the time was almost non-existing. Teachers were not trained to teach these new methods.
Providing English language instruction and opportunities to develop skills through course activities and practical experiences are the best solutions. Students will work in group and develop themselves for teamwork with assistance from professors. The teamwork forces students to work and learn in a group. They will have capability to present the subject in front of their classmates.

Teachers
* Lack of qualified English speaking teachers. Potential solutions include additional training English-oriented teachers through Continuing Education Center from the Ministry of Education.
* Low level of academic preparation of teachers and lack of up-to-date knowledge. Potential solutions include establishing Continuing Education for teachers with advanced degree opportunities in Vietnam and abroad if possible, also providing access to recent scholarly resources, up-to date curriculum, syllabi, and related learning materials on the Web
* Teachers overworked and underpaid for an acceptable teaching load and, therefore, lack the time necessary for teaching preparation, availability to students for consulting after the class. Potential solutions include reducing teaching load; hiring and paying instructors “full-time” with understanding that they will work 35 - 40 hours per week at their school with a balance of teaching and service by providing support and assistance to students after class.
* No incentives for teachers to upgrade teaching skills, courses and curricula since promotion and salary increases seem to be based on teaching load and seniority, not on merit, performance. Potential solutions include establishing merit-based reward system; rewarding and recognizing teachers who make improvements in teaching and learning.

Assessment of student learning outcomes and school effectiveness
* Lack of clearly coordinated student learning outcomes at the school, class ranking, and course levels. Potential solutions include setting expectations for the creation and use of student learning outcomes at the school level, basing program curricula on general student learning outcomes, including specific student learning outcomes in course syllabi.
* School effectiveness not evaluated in terms of student learning. As a result, teachers have little motivation since few incentives or rewards are given for change. Potential solutions include holding schools accountable for improving student achievement as part of school accreditation; and basing resource allocation for schools, class, and programs, at least in part, on student learning outcomes.
* Program and course quality not based on evaluation of student learning. Often feedbacks were only provided at the end of the school year in the Achievement Record (Hoc-Ba).  Potential solutions include developing and implementing a system of program review based in part on the achievement of student learning outcomes in individual courses and in the program as a whole, as well as developing and implementing a system for course evaluation and annual review of class as to provide feedback on teaching and learning for the purpose of improvement. Frequent meetings face-to-face with parents are suggested to inform them about their child’s progress (pro-active method). Therefore the parents have enough time to react and to help their child.

Student situation
* Most of the parents are poor who can not support financially their child going to school full time. After schools these kids must work extra-time in order to earn additional revenue for their family. This is a very common problem in Southern VietNam.  Potential solutions include creating a Student Fund to help these kids. We are encouraging all former High School fellows around the world to open their hearts in order to help these kids be able to continue their studies.
* Creating and encouraging competitive spirit among students, among schools in Southern VietNam.  Possible solution is to create inter-school competitions with prizes and awards. For example the intercity and interschool contests organized in February every year for all schools in Mekong Delta regions and weekly national contest program called “Road to Mount-Olympia” in VTV3 channel. This is a bilingual contest, therefore students must be working harder in English if we want to win.
*                 Lack of incentive and motivation of students to learn English in schools. Proposing to organize English contest with awards. For example, the English contest organized by International English Center and Youth Magazine in Saigon. The award is a free trip to Austin Texas where the winners will have the opportunity to perform their English in Austin English Academy (AEA) and to visit some interesting places like Bridge Cavern with 1.5 millions bats, magnificent City Hall, Austin Museum and Old Town of Texas, etc…
* A web site of most of High Schools was created to help students improve their English. The content looks very good but in reality how frequent High school students log in to improve their English and how to check the outcomes. In English class we suggest to video-tape the English presentation of each student and play it back at the end – of the term or any appropriate time in order to show the weakness as well as the progress of their learning. This will provide a positive and constructive feedback to every student. They will certainly improve their skills next time.
* Creating Annual Year Book outlining all activities and pictures taken in school during the school year. It also shows honored students per course and per class. It is a very good way to create a competitive spirit among all students.

* An American model to encourage students at Elementary school in New-York:
A new program called “Sparkle Program” was created a while ago in New-York State. The program will reward 500$US for Grade 5 and 200$ for Grade 4 if they exceed the State Average. It worked.  There was a lot of debate about that program. Some argued that we, as a US citizen are paying school taxes for State and now we have to pay again kids to learn.  Others suggested that in order to encourage kids in school, the teachers must know their students and their stuff. They have to give more hands-on homework and find ways to help them to overcome all obstacles. Therefore kids will work hard at home instead of playing electronic games.
          To achieve these objectives, it will require a lot of resources – human, effort, funding, initiatives, leadership and willingness for improvement…The contribution of High school teaching staff should be crucial to the goal achievement. It must be taken step-by-step, the outcome will be correlated to the amount of effort spent for improvement…
       These potential improvements will bring more reputation to High School in Southern VietNam and create confidence to parents. Once the confidence created, parents being more convinced and many former High School students having success in society, they will be regular donors helping school to develop better.
           The end product, of course, is to improve student learning and student achievement which means students of the next generations must take to hearts the great self-confidence, strong competitive spirit, respect of teacher and team spirit. These are major momentums for student successes.
           The former students also believe that High School in Southern VietNam will have the potential improvement in order to get up, at least to the national standard level aiming at making students ready for university program – fluently in English, proficiency of computer and other necessary skills. Their ultimate achievement will truly make a difference in the development of the education system in Vietnam.
I am writing this article about my High School after 40 years with profound gratitude to our former teachers who paved the way and build new sky for youth, through which we live it with peace, love and usefulness. .. We would like to express our deep gratitude and acknowledgement to all teachers who deserved for a wealthy retirement with full of good teaching memories.

Nguyễn Hồng Phúc

Commented by Trần Thu Hương, Fort Worth Texas HD 67-74
Edited by Nguyễn Tuyết HD 83 – 86

Consulted Web sites & documents:
Trung hoc Pho Thong Le Loi http://violet.vn/thpt-leloi-soctrang
Nguyen Thi Minh Khai   http://thptchuyenst.edu.vn/
Le Hong Phong http://www.lehongphong.net/
Hoang Dieu http://www.hoangdieust.net/default.asp
Saigon South International School  http://www.ssis.edu.vn
Star Radio 92.9 Plattsburg & Burlington with Jamie Dennis
Harvard Business Review – May 2008
 Nguyễn Hồng Phúc

Hiệu ứng tuyết rơi